Thứ Ba, 27 tháng 4, 2010

The “CSI effect”

http://www.economist.com/science-technology/displaystory.cfm?story_id=15949089&CFID=124762703&CFTOKEN=93464940
Television dramas that rely on forensic science to solve crimes are affecting the administration of justice

Apr 22nd 2010 | From The Economist print edition
OPENING a new training centre in forensic science (pictured above) at the University of Glamorgan in South Wales recently, Bernard Knight, formerly one of Britain’s chief pathologists, said that because of television crime dramas, jurors today expect more categorical proof than forensic science is capable of delivering. And when it comes to the gulf between reality and fiction, Dr Knight knows what he is talking about: besides 43 years’ experience of attending crime scenes, he has also written dozens of crime novels.

The upshot of this is that a new phrase has entered the criminological lexicon: the “CSI effect” after shows such as “CSI: Crime Scene Investigation”. In 2008 Monica Robbers, an American criminologist, defined it as “the phenomenon in which jurors hold unrealistic expectations of forensic evidence and investigation techniques, and have an increased interest in the discipline of forensic science.”

Now another American researcher has demonstrated that the “CSI effect” is indeed real. Evan Durnal of the University of Central Missouri’s Criminal Justice Department has collected evidence from a number of studies to show that exposure to television drama series that focus on forensic science has altered the American legal system in complex and far-reaching ways. His conclusions have just been published in Forensic Science International.

The most obvious symptom of the CSI effect is that jurors think they have a thorough understanding of science they have seen presented on television, when they do not. Mr Durnal cites one case of jurors in a murder trial who, having noticed that a bloody coat introduced as evidence had not been tested for DNA, brought this fact to the judge’s attention. Since the defendant had admitted being present at the murder scene, such tests would have thrown no light on the identity of the true culprit. The judge observed that, thanks to television, jurors knew what DNA tests could do, but not when it was appropriate to use them.
Cops and robbers

The task of keeping jurors’ feet on the ground falls to lawyers and judges. In one study, carried out by Dr Robbers in 2008, 62% of defence lawyers and 69% of judges agreed that jurors had unrealistic expectations of forensic evidence. Around half of respondents in each category also felt that jury selection was taking longer than it used to, because they had to be sure that prospective jurors were not judging scientific evidence by television standards.

According to Mr Durnal, prosecutors in the United States are now spending much more time explaining to juries why certain kinds of evidence are not relevant. Prosecutors have even introduced a new kind of witness—a “negative evidence” witness—to explain that investigators often fail to find evidence at a crime scene.

Defence lawyers, too, are finding that their lives have become more complicated. On the positive side, they can benefit from jurors’ misguided notion that science solves crimes, and hence that the absence of crime-solving scientific evidence constitutes a reasonable doubt and grounds for acquittal. On the other hand they also find themselves at pains to explain that one of television’s fictional devices—an unequivocal match between a trace of a substance found at a crime scene and an exemplar stored in a database, whether it be fingerprints, DNA or some other kind of evidence—is indeed generally just fiction.

In reality, scientists do not deal in certainty but in probabilities, and the way they calculate these probabilities is complex. For example, when testifying in court, a fingerprint expert may say that there is a 90% chance of obtaining a match if the defendant left the mark, and a one in several billion chance of a match if someone else left it. In general DNA provides information of a higher quality or “individualising potential” than other kinds of evidence, so that experts may be more confident of linking it to a specific individual. But DNA experts still deal in probabilities and not certainties. As a result of all this reality checking, trials are getting longer and more cases that might previously have resulted in quick convictions are now ending in acquittals.

Criminals watch television too, and there is evidence they are also changing their behaviour. Most of the techniques used in crime shows are, after all, at least grounded in truth. Bleach, which destroys DNA, is now more likely to be used by murderers to cover their tracks. The wearing of gloves is more common, as is the taping shut—rather than the DNA-laden licking—of envelopes. Investigators comb crime scenes ever more finely for new kinds of evidence, which is creating problems with the tracking and storage of evidence, so that even as the criminals leave fewer traces of themselves behind, a backlog of cold-case evidence is building up.

The CSI effect can also be positive, however. In one case in Virginia jurors asked the judge if a cigarette butt had been tested for possible DNA matches to the defendant in a murder trial. It had, but the defence lawyers had failed to introduce the DNA test results as evidence. When they did, those results exonerated the defendant, who was acquitted.

Mr Durnal does not blame the makers of the television shows for the phenomenon, because they have never claimed their shows are completely accurate. (Forensic scientists do not usually wield guns or arrest people, for one thing, and tests that take minutes on television may take weeks to process in real life.) He argues that the CSI effect is born of a longing to believe that desirable, clever and morally unimpeachable individuals are fighting to clear the names of the innocent and put the bad guys behind bars. In that respect, unfortunately, life does not always imitate art.

Coi chừng lợi bất cập hại!

http://www.thesaigontimes.vn/Home/taichinh/chungkhoan/33240/
Hồ Quốc Tuấn (*)
Thứ Ba, 27/4/2010, 09:41 (GMT+7)

(TBKTSG) - Gần đây, điều 26 trong dự thảo nghị định sửa đổi bổ sung Nghị định 139 hướng dẫn chi tiết một số điều của Luật Doanh nghiệp có quy định cụ thể về trường hợp chi trả cổ tức bằng cổ phiếu. Theo đó, “giá trị của cổ phiếu được sử dụng để thanh toán cổ tức phải được tính theo giá trị trường tại thời điểm trả cổ tức”...

Quy định này đã gây không ít tranh luận, một số ý kiến cho rằng điều này sẽ giúp giảm tác động làm giá thông qua chia cổ tức bằng cổ phiếu, và giúp thị trường phát triển ổn định hơn. Tuy nhiên, cũng có nhiều ý kiến cho thấy quy định này còn nhiều vấn đề cần xem xét toàn diện hơn.

Cổ tức bằng cổ phiếu: lợi hại ra sao?

Trước tiên có lẽ cần nói qua một số điểm chính về việc trả cổ tức bằng cổ phiếu. Thứ nhất, về lý thuyết, việc này chỉ là chuyển một phần tiền lợi nhuận chưa phân phối sang thành vốn cổ phần. Không có sự thay đổi nào trong giá trị của mỗi cổ phần cho mỗi cổ đông, vì đây thật ra chỉ là việc bỏ tiền từ túi này sang túi khác. Do đó, khi chia cổ tức bằng cổ phiếu thì thị trường sẽ điều chỉnh giảm giá cổ phiếu một mức tương ứng và điều này đã được phân tích khá kỹ bởi nhiều chuyên gia và một số công ty chứng khoán trong thời gian qua.


Thứ hai, về khía cạnh công ty, thật ra đây là một cách huy động vốn từ cổ đông hiện hữu, nghĩa là tương ứng với việc cổ đông hiện hữu góp phần tiền lời của mình thêm vào vốn của công ty, và hy vọng nó tiếp tục sinh lợi.

Việc trả cổ tức bằng cổ phiếu từng được người nước ngoài ví von là có thể là tác động tốt (melon) mà cũng có thể là tác động xấu (lemon). Chia cổ tức bằng cổ phiếu là dưa ngọt mát (melon) hay chanh chua chát (lemon) phụ thuộc vào việc doanh nghiệp làm ăn như thế nào, có dự án nào tốt, xài tiền của cổ đông ra sao.

Chia cổ tức bằng cổ phiếu hay tiền mặt: làm vừa lòng “các ông chủ”

Về mặt thực tế ở Việt Nam, có ý kiến cho rằng cổ đông buộc Hội đồng quản trị (HĐQT) phải chia cổ tức bằng cổ phiếu để làm giá ngắn hạn xuất phát từ thực trạng là có những cổ phiếu sau khi có thông tin chia cổ tức bằng cổ phiếu thì giá tăng đáng kể, ít nhất là trong ngắn hạn.

Một công ty phải được quyền tự chủ về các quyết định của mình để hướng về nhóm nhà đầu tư họ muốn phục vụ. Trách nhiệm của nhà làm luật và quản lý thị trường nên làm sao cho thị trường có đủ thông tin để “trừng phạt” những công ty chỉ nhắm đến lợi ích ngắn hạn của một số nhà đầu tư, của ban lãnh đạo công ty chứ không nhắm tới lợi ích lâu dài.

Người viết nhớ lại thực trạng này dường như bắt đầu sôi động vào giai đoạn 2004-2007 khi mà xu thế tăng giá của toàn thị trường đang bước sang một chu kỳ tăng ấn tượng không ngừng nghỉ. Nhiều bài báo trong giai đoạn này cũng nhìn nhận tình hình tranh nhau mua cổ phiếu có thông tin chia cổ tức bằng cổ phiếu, thưởng cổ phiếu... Khi đó nhiều doanh nghiệp chọn chia cổ tức bằng cổ phiếu hơn là cổ tức tiền mặt vì cổ đông thích như vậy.

Khi thị trường tăng giá hoặc đang đi lên từ đáy như trong năm 2009 người ta kỳ vọng giá cổ phiếu sẽ tăng nhiều và thích nhận thêm nhiều cổ tức bằng cổ phiếu (vì coi như “được cho phép” góp thêm vốn vào công ty để hưởng lợi tăng giá sau này).

Mặt khác, trong năm 2009 cổ tức bằng cổ phiếu không bị đánh thuế thu nhập cá nhân, do đó cũng là một lợi thế đáng quan tâm khác. Khi thị trường liên tục sụt giảm thì cổ tức bằng tiền mặt sẽ được quan tâm hơn (ví dụ như trong năm 2008 xảy ra tình huống nhiều công ty “đua nhau trả cổ tức bằng tiền mặt”).

Vì vậy, nói một cách nào đó, việc chọn chia cổ tức bằng cổ phiếu hay tiền mặt là do HĐQT xét thấy nên làm gì để “vui lòng” nhà đầu tư (hay chính xác hơn là số đông nhà đầu tư có tham gia biểu quyết). Như vậy, gốc rễ của vấn đề có làm giá hay không thông qua việc chia cổ tức bằng cổ phiếu là do chất lượng của HĐQT và chất lượng quản trị công ty (corporate governance). Nếu HĐQT thấy giá cổ phiếu đang quá cao, phát hành thêm cổ phiếu để làm giá rồi giúp một số cổ đông bán ra nhiều cổ phiếu hơn với giá cao hơn trước khi giá giảm về mức hợp lý, đó cũng là quyết định kinh doanh để “làm vừa lòng các ông chủ”. Nó có làm tổn hại đến cổ đông nhỏ, cổ đông đến sau hay không là tùy thuộc vào chất lượng quản trị công ty của doanh nghiệp đó.

Nếu công ty có chất lượng quản trị tốt, không nhắm tới lợi ích ngắn hạn, chỉ chia cổ tức bằng cổ phiếu khi thấy có cơ hội đầu tư tốt, hay vì chỉ muốn tăng thanh khoản cho việc giao dịch cổ phiếu này dễ dàng thì việc giá cổ phiếu công ty này tăng sau khi có tin chia cổ tức bằng cổ phiếu mà cũng bị gọi là làm giá thì oan quá.

Tính theo giá trị thị trường: coi chừng lợi bất cập hại

Nếu nhắm tới việc sửa chữa vấn đề làm giá cổ phiếu khi chia cổ tức bằng cổ phiếu mà quy định như trong điều 26 của dự thảo nghị định sửa đổi bổ sung Nghị định 139 lại có thể dẫn tới nhiều vấn đề khác. Ví dụ HĐQT có thể dùng phương thức này để tạo ra nhiều cổ phiếu lẻ rồi mua lại với giá rẻ như đã có người đề cập trong một bài báo gần đây. Ngoài ra, nếu công ty đã muốn làm giá thì còn có thể lách luật bằng nhiều phương thức khác.

Mặt khác, cách tiếp cận này còn tạo khó khăn cho các công ty cổ phần chưa niêm yết hoặc có tính thanh khoản thấp trong việc chia cổ tức bằng cổ phiếu. Giá thị trường của cổ phiếu các công ty này biết xác định sao cho hợp lý, hay có phản ánh được mức giá hợp lý (fair value) hay không?

Cách tiếp cận mới theo giá trị thị trường trong các quy định kế toán và giám sát thị trường của Anh-Mỹ đang gặp nhiều khó khăn cho các công ty chưa niêm yết hoặc các công ty ít có giao dịch cổ phiếu và đang được xem xét lại vì gây trở ngại cho nhiều hoạt động kinh doanh và cả điều hành thị trường (thậm chí còn bị bảo là góp phần giúp một số công ty gian lận dễ dàng hơn). Tại sao chúng ta lại muốn “vác đá ghè chân mình” khi đã có bài học trước mắt để cân nhắc?

Qua một số phân tích như trên, việc cố gắng làm giá bằng cách tạo ra nhiều cổ phiếu hơn cho cổ đông thông qua các hình thức chia tách, phát hành cổ phiếu thưởng, chia cổ tức bằng cổ phiếu... khó có thể bị chế tài bằng cách tiếp cận kiểu đường chỗ nào có vấn đề thì tới đó dựng lô cốt, gây khó khăn cho cả các doanh nghiệp có mục tiêu tốt đẹp khi chia cổ tức bằng cổ phiếu.

Lời kết

Qua những phân tích trên, có thể thấy vấn đề làm giá trong chia cổ tức bằng cổ phiếu xuất phát từ gốc rễ của nó, đó là chất lượng quản trị công ty và sự thiếu minh bạch thông tin trên thị trường khiến nhiều công ty nhắm tới mục tiêu làm giá hưởng lợi ngắn hạn cho một số cổ đông và tổn hại lợi ích của những nhà đầu tư khác. Để giải quyết vấn đề này, nếu chọn cách tiếp cận cứ thấy lỗ hổng ở đâu thì vá ở đó sẽ không khác gì đào đường dựng lô cốt khắp nơi gây kẹt xe mà thôi.

Một công ty phải được quyền tự chủ về các quyết định của mình để hướng về nhóm nhà đầu tư họ muốn phục vụ. Trách nhiệm của nhà làm luật và quản lý thị trường nên làm sao cho thị trường có đủ thông tin để “trừng phạt” những công ty chỉ nhắm đến lợi ích ngắn hạn của một số nhà đầu tư, của ban lãnh đạo công ty chứ không nhắm tới lợi ích lâu dài. Thay vì lo vá những lỗ hổng nhỏ này có lẽ nên dành nhiều công sức để nâng cao chất lượng thông tin, chất lượng quản trị công ty và vai trò cung cấp thông tin từ các nhà phân tích của các định chế tài chính nhằm giúp thị trường dần dần ổn định, không bị dẫn dắt lệch lạc bởi chuyện “thưởng, chia” cổ phiếu.

____________________________________________

(*) Nghiên cứu sinh tiến sĩ, Đại học Manchester, Anh

Bài học của Ấn Độ

Từ năm 1999, Ấn Độ cho phép cổ phiếu của doanh nghiệp có nhiều mức mệnh giá khác nhau, miễn là không dưới 1 rupee (nhiều loại mệnh giá phổ biến là 1, 2, 4, 5, 10 và 100). Vì vậy, việc tuyên bố tỷ lệ cổ tức trên mệnh giá có thể mang tính sai lệch và đánh lừa nhà đầu tư (những công ty có cổ phiếu có mệnh giá thấp có thể tuyên bố cổ tức vài trăm đến cả nghìn phần trăm). Để giải quyết vấn đề này, vào đầu năm 2009, cơ quan quản lý thị trường của Ấn Độ (SEBI-Securities and Exchange Board) yêu cầu công bố cổ tức theo hướng các công ty niêm yết phải công bố mức cổ tức trên một cổ phiếu thay vì phần trăm so với mệnh giá.

Tuy nhiên, điều này cũng không giúp cải thiện tình hình vì các cổ phiếu này có mệnh giá khác nhau, nên trong nhiều tình huống phức tạp, nhà đầu tư cảm thấy tình hình càng rối rắm hơn, và thậm chí còn có xu hướng làm lệch lạc thêm một số thông tin trên thị trường. Thế rồi SEBI lại phải ngồi lại xem xét đến việc quay lại chỉnh sửa vấn đề căn bản ban đầu là các mệnh giá không đồng nhất - vốn dĩ liên quan đến những yếu tố mang tính gốc rễ, đến nghiệp vụ phát hành cổ phần lần đầu ra công chúng (IPO).


Chi phí và lợi ích

http://www.thesaigontimes.vn/Home/diendan/sotay/33225/
Nguyên Tấn
Thứ Ba, 27/4/2010, 09:46 (GMT+7)
(TNKTSG) - Bao giờ cũng vậy, khi một chính sách, quyết định của nhà nước đưa vào thực thi thì ít nhiều đều có thể gây ra bất lợi đối với một nhóm người bị tác động liên quan. Thế nhưng, thực tế cho thấy yếu tố không kém phần quan trọng này lại dường như rất ít được quan tâm trong quá trình ban hành chính sách, quyết định. Theo các chuyên gia, đây là một vấn đề xã hội bức xúc và đáng lo ngại.

Khi ban hành lệnh cấm xe ba gác vào năm 2007, Chính phủ chỉ nhằm mục đích hạn chế ùn tắc giao thông ở các đô thị. Tuy nhiên, bằng một lệnh cấm ngắn gọn ấy hàng vạn gia đình đang hành nghề trên các phương tiện này đã bị ảnh hưởng, đến nay các địa phương vẫn lúng túng chưa biết phải hỗ trợ, xử lý ra sao. Điều đó cho thấy trong quá trình ra quyết định, cơ quan ban hành có thể đã chưa khảo sát và lường hết những tác động ngoài ý muốn lên một bộ phận dân cư có liên quan.

Có thể dẫn ra nhiều trường hợp tương tự nhưng nóng nhất có lẽ vẫn là lĩnh vực đất đai. Cách đây bảy năm, hơn 90 hộ dân tại thị trấn Tân Phú, huyện Tân Phú, Đồng Nai, bị buộc giải tỏa để nhường đất xây dựng KCN Tân Phú. Mức bồi thường chỉ có 6.540 đồng/mét vuông, được các hộ dân phản ánh là chưa bằng giá một tô phở và so với giá thị trường thì thấp hơn tới những 5-6 lần.

Nhiều gia đình đang sống ổn định và có thu nhập khá cao từ vườn cây lâu năm sau khi nhận được số tiền đền bù ít ỏi bỗng rơi vào cảnh bấp bênh, mất thu nhập, mất đất sản xuất. Trong khi đó, KCN xây xong lại bị bỏ hoang, tiêu điều suốt nhiều năm nay. Một số hộ dân đã làm đơn khiếu nại yêu cầu bồi thường thỏa đáng nhưng đều không được chấp nhận.


Tương tự, tại phường Tân Phong, thành phố Biên Hòa, Đồng Nai, hơn 80 hộ dân đang yên ổn bằng nghề trồng rau thì được yêu cầu phải giao hơn 10 héc ta đất cho Công ty Kinh doanh nhà Đồng Nai (nay là Công ty cổ phần Kinh doanh nhà Đồng Nai) để thực hiện dự án xây dựng nhà ở.

Các hộ dân suốt 20 năm nay sống bằng nghề trồng rau, trong đó nhiều gia đình khấm khá lên từ việc bán rau cho hệ thống Siêu thị Metro bỗng chốc trắng tay do bị mất đất sản xuất.

Cuộc sống của hàng chục hộ dân tại phường Lộc Phát, thị xã Bảo Lộc, Lâm Đồng, mới đây cũng rơi vào cảnh xáo trộn không kém do bị cưỡng chế thu hồi đất. Năm 2008, UBND tỉnh Lâm Đồng ra quyết định thu hồi 52 ha đất để giao cho Công ty May Nhà Bè (sau đó chuyển giao lại cho Công ty cổ phần May Phú Thịnh - Nhà Bè) làm chủ đầu tư xây dựng cụm công nghiệp Lộc Phát.

Do mức đền bù quá thấp, chỉ hơn 70.000 đồng/mét vuông và nhận thấy dự án có nhiều dấu hiệu thiếu minh bạch nên một số hộ dân đã làm đơn khiếu nại. Thế nhưng, những khu vườn trồng cà phê, chè - nguồn thu nhập chính của họ vẫn bị cưỡng chế thu hồi. Mất đất sản xuất, tương lai cuộc sống mưu sinh của những gia đình này rồi sẽ ra sao vẫn là câu hỏi chưa có lời giải đáp.

Trên đây chỉ là vài thí dụ minh họa cho một tình trạng khá phổ biến hiện nay: cuộc sống bấp bênh, quyền lợi không được đảm bảo của những người dân bị tác động bởi chính sách thu hồi đất để thực hiện dự án phát triển kinh tế tại các địa phương. Thực ra, về vấn đề này pháp luật cũng đã có một số quy định nhằm đảm bảo quyền lợi cho người bị thu hồi đất như phải đền bù theo giá thị trường; hỗ trợ việc chuyển đổi nơi ở và nghề nghiệp; bố trí khu tái định cư… Tuy nhiên, việc thực thi thường chỉ mang tính đối phó. Chẳng hạn như luật quy định chỗ ở mới phải bằng hoặc tốt hơn chỗ cũ nhưng trên thực tế rất ít có nơi nào làm được như vậy.

Luật sư Trần Hữu Huỳnh, Trưởng ban Pháp chế VCCI, cũng cho biết hiện nay pháp luật chỉ yêu cầu phải lập báo cáo đánh giá tác động khi tổ chức soạn thảo các văn bản quy phạm pháp luật, còn các văn bản hành chính thì hoàn toàn không quy định. Tuy nhiên, theo ông, ngay cả việc lập báo cáo tác động thực chất cũng được làm theo kiểu “chiếu lệ” vì ba lý do: thiếu kinh phí, thiếu quyết tâm và thiếu kỹ năng.

“Một văn bản quy phạm pháp luật là cụ thể hóa một chính sách của nhà nước. Để đánh giá khách quan và chính xác về tác động của dự thảo, làm cơ sở cho việc ban hành hay không ban hành văn bản thì việc nghiên cứu, đánh giá đó phải được thực hiện như một đề tài khoa học và có tính độc lập. Trong khi đó, cách đánh giá tác động hiện nay vẫn theo kiểu hành chính, nặng về hình thức” - ông Huỳnh nhận xét.

Nhìn từ góc độ chi phí và lợi ích, TS. Vũ Thành Tự Anh, Giám đốc Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright tại Việt Nam, cho rằng việc bỏ qua những đối tượng bị tác động thực chất là một thủ thuật nhằm giảm bớt chi phí. Chẳng hạn, khi một quyết định thu hồi đất được ban hành sẽ có sự xung đột lợi ích giữa một bên là chủ đầu tư dự án và một bên là những người dân bị tác động bởi dự án. Vì mục tiêu lợi nhuận, chủ đầu tư luôn tìm cách bỏ qua hoặc ép chi phí xuống, trong đó có những chi phí để bù đắp thiệt hại cho những người dân bị tác động trong quá trình triển khai dự án. Đó có thể là tiền đền bù do thu hồi đất; đền bù do mất việc làm; thiệt hại do chuyển đổi nơi sinh sống; thiệt hại do ô nhiễm môi trường…

Theo TS. Anh, một chính sách, quyết định của Nhà nước chỉ mang lại hiệu quả khi lợi ích thu được phải lớn hơn chi phí bỏ ra. Đây chính là thước đo tốt nhất để làm cơ sở hình thành chính sách, trong đó với tư cách là đại diện của toàn dân Nhà nước phải cân nhắc, điều hòa lợi ích giữa các nhóm khi có xung đột về quyền lợi. “Tuy nhiên, phải dựa trên lợi ích chung làm nền tảng chứ không phải của doanh nghiệp hay của bản thân chính quyền, đấy mới là then chốt” - ông nói thêm.

Tuy nhiên, theo ông Đặng Văn Khoa, Ủy viên HĐND TPHCM, rất nhiều chính sách vừa qua đã bị những nhóm lợi ích cục bộ tác động, làm cho méo mó. “Lợi ích từ những dự án, từ việc thu hồi đất đai lẽ ra phải được bù đắp cho bao nhiêu người dân bị thiệt hại thì hầu như lại lọt vào tay một số nhóm người. Những nhóm đó có quan hệ chặt chẽ và ăn chia lợi ích với những người quản lý nhà nước. Họ tìm cách lấy đất nhanh nhất với giá rẻ nhất, mặc kệ lợi ích của người khác. Họ giàu lên rất nhanh, họ chi phối tất cả”. Đây là một trong những nguyên nhân mà theo ông Khoa làm cho nhiều chính sách bị hỏng ngay từ khi mới ra đời vì không nhận được sự đồng thuận của xã hội.

Thứ Hai, 26 tháng 4, 2010

Shareholders v stakeholders

http://www.economist.com/business-finance/displaystory.cfm?story_id=15954434

A new idolatry

The economic crisis has revived the old debate about whether firms should focus most on their shareholders, their customers or their workers

Apr 22nd 2010 | From The Economist print edition

THE era of “Jack Welch capitalism” may be drawing to a close, predicted Richard Lambert, the head of the Confederation of British Industry (CBI), in a speech last month. When “Neutron Jack” (so nicknamed for his readiness to fire employees) ran GE, he was regarded as the incarnation of the idea that a firm’s sole aim should be maximising returns to its shareholders. This idea has dominated American business for the past 25 years, and was spreading rapidly around the world until the financial crisis hit, calling its wisdom into question. Even Mr Welch has expressed doubts: “On the face of it, shareholder value is the dumbest idea in the world,” he said last year.

In an article in a recent issue of the Harvard Business Review, Roger Martin, dean of the University of Toronto’s Rotman School of Management, charts the rise of what he calls the “tragically flawed premise” that firms should focus on maximising shareholder value, and argues that “it is time we abandoned it.” The obsession with shareholder value began in 1976, he says, when Michael Jensen and William Meckling, two economists, published an article, “Theory of the Firm: Managerial Behaviour, Agency Costs and Ownership Structure”, which argued that the owners of companies were getting short shift from professional managers. The most cited academic article about business to this day, it inspired a seemingly irresistible movement to get managers to focus on value for shareholders. Converts to the creed had little time for other “stakeholders”: customers, employees, suppliers, society at large and so forth. American and British value-maximisers reserved particular disdain for the “stakeholder capitalism” practised in continental Europe.

Now, Mr Martin argues, shareholder value should give way to “customer-driven capitalism” in which firms “should instead aim to maximise customer satisfaction.” This idea is winning some converts. Paul Polman, who last year became boss of Unilever, a consumer-goods giant, recently said to the Financial Times, “I do not work for the shareholder, to be honest; I work for the consumer, the customer…I’m not driven and I don’t drive this business model by driving shareholder value.”

Nor is it just customers who are expected to benefit from a backlash against the cult of shareholder value. Mr Lambert reports that a recent survey of the CBI’s members found that most expected that a “more collaborative approach would emerge with various different groups of stakeholders”, including suppliers and the institutions that educate workers. And a forthcoming book by Vineet Nayar, the chief executive of HCL Technologies, a fast-growing Indian business-process outsourcing firm, takes a quite different position to Mr Martin, as is evident from its title: “Employees First, Customers Second”.

Has the shareholder-value model really failed, however? The financial meltdown has certainly undermined two of the big ideas inspired by Messrs Jensen and Meckling: that senior managers’ pay should be closely linked to their firm’s share price, and that private equity, backed by mountains of debt, would do a better job of getting managers to maximise value than the public equity markets. The bubbles during the past decade in both stockmarkets and, later, the market for corporate debt highlighted serious flaws with both of these ideas, or at least with the way they were implemented.

A firm’s share price on any given day, needless to say, can be a very poor guide to long-term shareholder value. Yet bosses typically had their pay linked to short-term movements in share prices, which encouraged them to take measures to push the share price up quickly, rather than to maximise shareholder value in the long run (by when they would probably have departed). Similarly, private-equity firms took on too much debt during the credit bubble, when it was available on absurdly generous terms, and are now having to make value-destroying cuts at many of the companies in their portfolios as a result.

In some ways the current travails of Goldman Sachs (see article) epitomise the problem. The investment bank embraced the maximisation of shareholder value when it went public in 1999. Although it insists that it does not live quarter to quarter, senior figures from its previous incarnation as a partnership, when it naturally championed the long-term interests of its employees (the partners), argue that it would have been much more wary in those days of any deals that made a quick buck at the risk of alienating customers. But, as Mr Lambert points out, “It wasn’t just the banks which had a rush of blood to the head. For a few years, a fair number of other companies seemed to put almost as much effort into managing their balance-sheets as into wooing their customers.” In his view, “If you concentrate on maximising value to shareholders over the short term, you put at risk the relationships that will determine your longer-term success.”

Yet this need not mean that the veneration of shareholder value is wrong, and should be replaced by worship at the altar of some other business deity. Most of those preaching reverence for other stakeholders concede that the two are usually not mutually exclusive, and indeed, often mutually reinforcing. Mr Martin, for example, admits that “increased shareholder value is one of the by-products of a focus on customer satisfaction.” Likewise, in India’s technology industry, where retaining talented staff is arguably managers’ hardest task, Mr Nayar’s devotion to employees, which he says has helped increase revenues and profits, may be the best way to maximise long-term shareholder value.

In other words, the problem is not the emphasis on shareholder value, but the use of short-term increases in a firm’s share price as a proxy for it. Ironically, shareholders themselves have helped spread this confusion. Along with activist hedge funds, many institutional investors have idolised short-term profits and share-price increases rather than engaging recalcitrant managers in discussions about corporate governance or executive pay.

Giving shareholders more power to influence management (especially in America) and encouraging them to use it should prompt them and the managers they employ to take a longer view. In America, Congress is considering several measures to bolster shareholders at managers’ expense. In Britain, the Financial Reporting Council has proposed a “stewardship code” to invigorate institutional investors. “This is a phoney war between shareholder capitalism and stakeholder capitalism, as we haven’t really tried shareholder capitalism,” says Anne Simpson, who oversees corporate-governance activism for CalPERS, America’s biggest public pension fund. “Rather than give up on shareholder value, let’s have a real go at setting up shareholder capitalism.”